Bóng Đá VN88: Trang Chủ

Thứ sáu, ngày 26 tháng 04 năm 2024
Cập nhật lúc: 18/08/2021

Cư Kuin là một huyện của Việt Nam, thuộc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột 19 km. Phía Đông giáp huyện Krông Pak và Krông Bông, phía Tây Nam giáp huyện Krông Ana và huyện Lắk, phía Bắc giáp thành phố Buôn Ma Thuột. Huyện được thành lập theo Nghị định số 137/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ Việt Nam về việc điều chỉnh địa giới hành chính

Vùng này trước đây Các buôn đồng bào người dân tộc Êđê sống du canh du cư. Đất bằng phẳng với rừng đại ngàn cổ thụ cao lớn. Địa hình khá hiểm trở, thú rừng chim chóc phong phú. Có một dãy đồi lớn trong đó có đỉnh Cư Kuin, thực vật nguyên sinh rất nhiều. Việc đi lại chủ yếu dùng voi và đi bộ tính khoảng cách bằng ngày đường.Cư Kuin là một huyện của Việt Nam, thuộc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột 19 km. Phía Đông giáp huyện Krông Pak và Krông Bông, phía Tây Nam giáp huyện Krông Ana và huyện Lắk, phía Bắc giáp thành phố Buôn Ma Thuột. Huyện được thành lập theo Nghị định số 137/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ Việt Nam về việc điều chỉnh địa giới hành chính

Khoảng 1954-1956 một số hộ di dân từ miền Bắc vào hình thành dần các ngôi làng, sống láng giềng với các buôn người Êđê. Họ khai hoang núi rùng phát nương làm rẩy, làm ruộng nơi trũng. Đồng bào dân tộc tại chỗ cũng ổn định định cư cùng người kinh. Phần khai hoang chỉ canh tác vào mùa mưa, vào khô bắt đầu có các thảo nguyên cỏ tranh, cỏ gấu, cây bớp bớp. Dân số trước và sau năm 1975 dần được tăng lên chủ yếu tăng theo cơ học. Các đồn điền cao su, cà phê bắt đầu được trồng trên diện tích rộng. Quanh các đồn điền này có các dãy nhà công nhân lao động, bảo quản đồn điền. Phần còn lại vẫn rừng núi, rừng cổ thụ, suối nước, hồ rộng. Đất đai hoang sơ nhiều tre, nứa, lồ ô, một số ít đất quảng canh làm lúa rẩy của đồng bào Êđê và các đồn điền Cà phê, cao su. Năm 1974 chính quyền miền Nam thành lập xã Cư Bua trực thuộc quận Phước An, xã Ea Tiêu thuộc thị xã Buôn Ma Thuột. Sau 1975 thực hiện kế hoạch đi kinh tế mới, người dân di cư vào lập các nông trường quốc doanh cao su và cà phê. Thời kỳ đầu đang còn nhiều khó khăn, vì phải khai hoang gần như mới hoàn toàn diện tích. Săn bắn, xẻ gỗ đã trở thành một nghề của một số người. Công nhân của các nông trường làm việc tập trung theo chế độ bao cấp, trồng mới được nhiều diện tích cà phê, số ít điện tích được tiếp quản và phát triển từ các đồn điền cà phê cũ.

Thành lập huyện Krông Ana năm 1981

Huyện này thành lập từ các vùng TP.Buôn Ma Thuột, Lắk, Krông Bông, Cư Jút, Krông Pak. Chia làm hai cánh Nam và cánh Bắc, ngăn cách bởi đèo Ea Na. Cánh bắc nhờ được sự giúp đỡ các chuyên gia CHDC Đức (Đông Đức cũ) về con người và các thiết bị trong sản xuất nông nghiệp. Trong khoảng thời gian ngắn đã có nhiều thay đổi diện tích trồng mới phát triển liên tục, giao thông thủy lợi được mở rộng. Hình thành được 6 nông trường Việt Đức, đơn vị quản lý Xí nghiệp liên hiệp cà phê Việt Đức, quản lý phần diện tích rộng lớn chiếm 65% điện tích của huyện hiện tại. Sau đó chuyên gia Đức về nước, các nông trường được quản lý độc lập trực thuộc tổng công ty cà phê Việt nam. Sau thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp quốc doanh khoán vườn cây lại cho công nhân và người dân làm liên kết. Sau khi các nông trường quốc doanh giao khoán, người dân đã phát triển vườn cây trong rẫy nông nghiệp của mình, trong khoãng thời gian ngắn cây cà phê được trồng xen lẫn với cây nông nghiệp. Lúc đầu mang tính thử nghiệm, nhưng với sự lao động người dân, cây cà phê ở các xã vùng sâu đạt được những bước phát triển nhất định. Nông trường cao su 19/8 được thành lập thuộc tổng công ty cao su Đắk Lắk tiếp quản đồn điền Lệ Xuân (Trần Lệ Xuân), nông trường này được tách từ Nông trường Ea Tiêu, phát triển trồng mới thêm cao su. Nhờ diện tích rộng địa hình bằng phẳng do khai hoang chưa sử dụng hết người dân gia tăng chăn nuôi, bò, trâu, lợn, gà v.v... Lúa rẫy, các loại cây họ đậu được gieo trồng theo mùa của Tây Nguyên. Trong thập niên 80 thế kỷ 20 huyện đã trở thành một nơi Xuất khẩu cà phê, cao su của tỉnh Đắk Lắk.

gioi-thieu-1Công ty cà phê Việt Đức, trước đây là xí nghiệp cà phê Việt Đức đóng chân

gioi-thieu-2

Xí nghiệp liên hiệp cà phê Việt Đức năm 1985, chụp phía sau trên đồi cao

 

Các xã phía đông nam vẫn là núi rừng mênh mông. Dân di cư từ các vùng miền đông dần, tỉnh phải tiến hành thành lập xã mới. Cây trồng chủ yếu lúa nước và các cây lương thực ngắn ngày, sản lượng lương thực theo kiểu tự cung tự cấp. Cây công nghiệp thích hợp với cây điều nhiều hơn, các cây khác diện tích chiếm khá ít. Về công nghiệp chỉ mang tính sản xuất thô sơ gạch ngói thủ công, khai thác cát cho TP. Buôn Ma Thuột và các vùng xung quanh.

Hàng năm huyện cứ tiếp thêm một lượng di cư dân tự do của miền Bắc chủ yếu là các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Huế, Thái Bình v.v..., tạo sự hình thành nhiều vùng dân cư mới. Sự thay đổi dân số về cơ học và tự nhiên đã làm thay đổi cho huyện đáng kể về nguồn lực cho lao động. Các nghành nghề thay đổi chuyển biến, cơ giới hóa về sản xuất nông nghiệp tạo sự gia tăng về sản lượng. đầu tư của người dân tăng đáng kể cho nông nghiệp.

Thành lập Bóng Đá VN88 năm 2007

Do địa hình phức tại đi lại khó khăn cách trở, huyện cũ được chia thành hai cách Nam và cánh Bắc, quản lý về mặt nhà nước khó khăn. Khoảng cách gần như độc lập giữa hai cánh, việc thành lập mới là điều tất yếu, trong quản lý hai cách gần như độc lập với nhau. Về các phần kinh tế, giao thông, điện, đường, trường, trạm gần như hoạt động độc lập.

gioi-thieu-3Cánh đồng lúa nước của huyện

 

Kinh tế hai cánh thay đổi các dịch vụ mới để cung ứng phát triển theo, cho nhu cầu tiêu dùng của người dân. Giáo dục và y tế được người dân và chính quyền quan tâm hơn. Từ khoãng thập niên 90 thế kỷ 20, lượng lao động trẻ đổ ra Thành phố ngày một nhiều, mặc dù kinh tế phát triển đều nhưng vẫn là huyện thuần nông. Cơ sở hạ tầng phát triển điện, đường, trường, trạm. Huyện có điều kiện quản lý tốt hơn.

Ngày nay nếu ta lấy ví dụ một người đi xa 28 năm, khi quay lại đây thì phải ngạc nhiên vì sự thay đổi lớn hoàn toàn bộ mặt. Hiện tại kinh tế chủ đạo của huyện vẫn là cây công nghiệp dài ngày cà phê, cao su, cây điều. Người dân tự chủ đầu tư cho vườn cây của mình. Lượng di dân có kế hoạch hay tự do hiện đã dừng lại, người dân ngày càng tìm kiếm thêm nhiều diện tích đất, cho mình hơn để mở rộng nông nghiệp cho gia đình.

In Gửi Email
ipv6 ready
Chung nhan Tin Nhiem Mang